Một số di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn TP. Đông Hà

Tư Liệu - M.Hoàn |

Một số di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn TP. Đông Hà.

Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Đường 9
Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Đường 9
Đôộng Bồ Chao, Đông Thanh
Đôộng Bồ Chao, Đông Thanh
Cầu sắt Xóm Đò
Cầu sắt Xóm Đò
Đình làng Điếu Ngao, Phường 2
Đình làng Điếu Ngao, Phường 2
Di tích Nhà Vòm sân bay
Di tích Nhà Vòm sân bay
Di tích Nhà ga - Lô cốt
Di tích Nhà ga - Lô cốt

(Nguồn: Báo Quảng Trị)

TAGS

Gio Linh phát triển du lịch gắn với phát huy hiệu quả các di tích văn hóa, lịch sử

Hoài Diễm Chi |

Với sự nỗ lực, quyết tâm, sáng tạo của huyện Gio Linh (Quảng Trị) trong việc khai thác tiềm năng, lợi thế về phát triển du lịch, hoạt động du lịch ngày càng phát triển phong phú, đa dạng và tạo được nhiều dấu ấn, thương hiệu về du lịch biển, du lịch cộng đồng, du lịch hoài niệm về chiến trường xưa; qua đó, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Khánh thành công trình điện chiếu sáng di tích Cao điểm 689

Lê Trường |

Ngày 8/4, tại di tích Cao điểm 689 (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị), Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức khánh thành, đưa vào sử dụng công trình điện chiếu sáng và trồng cây tại Khu tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Tiểu đoàn 3 (nay là Tiểu đoàn K3 - Tam Đảo), Trung đoàn 246. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Kim Anh dự lễ.

Triệu Ái làm tốt công tác bảo tồn các di tích lịch sử

Thanh Hằng |

Những năm qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các công trình di tích lịch sử trên địa bàn xã Triệu Ái, huyện Triệu Phong (Quảng Trị) đã được quan tâm đầu tư, tôn tạo bằng nhiều nguồn lực và cách làm khác nhau. Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, khơi dậy lòng tự hào và ý thức của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, đóng góp tích cực vào sự phát triển KT - XH của địa phương.

Trải nghiệm các di tích lịch sử bằng công nghệ số

Lê Trường |

Với niềm đam mê môn học lịch sử cùng sự tìm tòi, hỗ trợ tích cực từ các thầy cô giáo, 2 học sinh Trường THPT Cam Lộ (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) đã có ý tưởng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục và trải nghiệm sáng tạo lịch sử địa phương bằng việc xây dựng một ứng dụng số về các di tích lịch sử trên địa bàn huyện Cam Lộ.. Ứng dụng này giúp người dùng truy cập thông qua mã quét QR để tìm hiểu đã tạo ra một công cụ hỗ trợ tích cực cho việc truyền đạt môn Lịch sử trong nhà trường, đồng thời mang lại sự hứng thú và sinh động cho học sinh khi tiếp thu kiến thức từ môn học được cho là khô khan này.