Trải nghiệm "Hương xưa bánh Tết" tại Hoàng cung Huế

Phúc Đạt |

Ngày 7.2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đã tổ chức chương trình “Hương xưa bánh Tết” mừng Xuân Tân Sửu 2021.

Ngày 7.2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị vừa tổ chức chương trình “Hương xưa bánh Tết” mừng Xuân Tân Sửu 2021 tại sân điện Cần Chánh (Đại Nội Huế).
Ngày 7.2, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị vừa tổ chức chương trình “Hương xưa bánh Tết” mừng Xuân Tân Sửu 2021 tại sân điện Cần Chánh (Đại Nội Huế).
Tại chương trình, nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc đã được diễn ra như thi gói bánh chưng, bánh tét, tổ chức các trò chơi cung đình, trò chơi dân gian, viết tặng thư pháp…
Tại chương trình, nhiều hoạt động văn hóa đặc sắc đã được diễn ra như thi gói bánh chưng, bánh tét, tổ chức các trò chơi cung đình, trò chơi dân gian, viết tặng thư pháp…
Mặc dù không có đông du khách tham quan trong thời điểm dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, nhưng chương trình “Hương xưa bánh Tết” thực sự đã đem đến cho du khách những trải nghiệm thú vị khi đến tham quan Hoàng Cung Huế.
Mặc dù không có đông du khách tham quan trong thời điểm dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, nhưng chương trình “Hương xưa bánh Tết” thực sự đã đem đến cho du khách những trải nghiệm thú vị khi đến tham quan Hoàng Cung Huế.
Hầu hết du khách đều cảm thấy thích thú khi được sống trong không khí vui tươi, rộn ràng của mùa xuân quê hương, được thưởng thức những chương trình nghệ thuật đặc sắc. Chương trình cũng đã giúp cho du khách có dịp hiểu thêm về Tết cổ truyền, cũng như những nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.
Hầu hết du khách đều cảm thấy thích thú khi được sống trong không khí vui tươi, rộn ràng của mùa xuân quê hương, được thưởng thức những chương trình nghệ thuật đặc sắc. Chương trình cũng đã giúp cho du khách có dịp hiểu thêm về Tết cổ truyền, cũng như những nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.
Hầu hết du khách đều cảm thấy thích thú khi được sống trong không khí vui tươi, rộn ràng của mùa xuân quê hương, được thưởng thức những chương trình nghệ thuật đặc sắc. Chương trình cũng đã giúp cho du khách có dịp hiểu thêm về Tết cổ truyền, cũng như những nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc.
Tương truyền, vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm người tài kế vị, đã cho vời các hoàng tử lại và truyền rằng sẽ truyền ngôi cho người nào cung tiến được món sản vật thể hiện lòng hiếu đạo để tiến cúng tiên vương. Hoàng tử Lang Liêu đã dâng hai loại bánh chưng, bánh dày với biểu tượng trời tròn đất vuông được chế biến từ gạo nếp. Kể từ đó, bánh chưng đi vào lịch sử dân tộc, trở thành một nét văn hóa đặc sắc. Mỗi khi tết đến xuân về, trên mâm cỗ cúng tổ tiên của người Việt Nam không thể thiếu bánh chưng, bánh tét. Chính vì thế , chương trình “Hương xưa bánh Tết” diễn ra tại sân điện Cần Chánh với ý nghĩa nhắc nhở con cháu không được quên đi truyền thống gói bánh chưng, bánh tét của cha ông thuở trước.
Tương truyền, vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm người tài kế vị, đã cho vời các hoàng tử lại và truyền rằng sẽ truyền ngôi cho người nào cung tiến được món sản vật thể hiện lòng hiếu đạo để tiến cúng tiên vương. Hoàng tử Lang Liêu đã dâng hai loại bánh chưng, bánh dày với biểu tượng trời tròn đất vuông được chế biến từ gạo nếp. Kể từ đó, bánh chưng đi vào lịch sử dân tộc, trở thành một nét văn hóa đặc sắc. Mỗi khi tết đến xuân về, trên mâm cỗ cúng tổ tiên của người Việt Nam không thể thiếu bánh chưng, bánh tét. Chính vì thế , chương trình “Hương xưa bánh Tết” diễn ra tại sân điện Cần Chánh với ý nghĩa nhắc nhở con cháu không được quên đi truyền thống gói bánh chưng, bánh tét của cha ông thuở trước.
Tương truyền, vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm người tài kế vị, đã cho vời các hoàng tử lại và truyền rằng sẽ truyền ngôi cho người nào cung tiến được món sản vật thể hiện lòng hiếu đạo để tiến cúng tiên vương. Hoàng tử Lang Liêu đã dâng hai loại bánh chưng, bánh dày với biểu tượng trời tròn đất vuông được chế biến từ gạo nếp. Kể từ đó, bánh chưng đi vào lịch sử dân tộc, trở thành một nét văn hóa đặc sắc. Mỗi khi tết đến xuân về, trên mâm cỗ cúng tổ tiên của người Việt Nam không thể thiếu bánh chưng, bánh tét. Chính vì thế , chương trình “Hương xưa bánh Tết” diễn ra tại sân điện Cần Chánh với ý nghĩa nhắc nhở con cháu không được quên đi truyền thống gói bánh chưng, bánh tét của cha ông thuở trước.
Thầy đồ cho chữ du khách tại “Hương xưa bánh Tết“.
Thầy đồ cho chữ du khách tại “Hương xưa bánh Tết“.
Ý nghĩa hơn, sau chương trình, những phần bánh chưng, bánh tét của các đội dự thi đã trở thành món quà ý nghĩa trao đến cho gia đình những người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại trung tâm cùng với các Trung tâm bảo vệ trẻ em trong tỉnh.
Ý nghĩa hơn, sau chương trình, những phần bánh chưng, bánh tét của các đội dự thi đã trở thành món quà ý nghĩa trao đến cho gia đình những người lao động có hoàn cảnh khó khăn đang làm việc tại trung tâm cùng với các Trung tâm bảo vệ trẻ em trong tỉnh.
Tại chương trình, du khách còn được thưởng thức nhiều chương trình văn nghệ hấp dẫn.
Tại chương trình, du khách còn được thưởng thức nhiều chương trình văn nghệ hấp dẫn.
Nhiều người chụp ảnh lưu niệm.
Nhiều người chụp ảnh lưu niệm.

(Nguồn: Báo Lao Động)

TAGS

Thừa Thiên-Huế: Khai mạc trưng bày về Hoàng đế Gia Long

Tường Vi |

Không gian trưng bày về hoàng đế Gia Long giới thiệu với công chúng tổng quan về thân thế, sự nghiệp, những công lao, đóng góp của vị vua đầu triều Nguyễn với công cuộc kiến thiết, bảo vệ đất nước...

Di tích Huế miễn vé 3 ngày Tết cho du khách

Lê Hiếu |

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, sẽ miễn vé tham quan các điểm di tích Huế trong 3 ngày Tết.

Độc đáo làng nặn tượng ông Công ông Táo duy nhất xứ Huế

Thiên Sơn |

Trong những ngày tháng Chạp, ở làng Địa Linh (Hương Vinh, Hương Trà, Thừa Thiên - Huế) lại nhộn nhịp với công việc nặn ông Công ông Táo. Đây được xem là ngôi làng duy nhất ở miền Trung còn lưu giữ nghề với lịch sử lâu đời.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp ngôi chùa nổi tiếng nhất xứ Huế

Thiên Sơn |

Khi đến với mảnh đất xứ Huế, chùa Thiên Mụ luôn được nhắc đến nhiều nhất trong hành trình khám phá thành phố này. Nơi đây là biểu tượng tôn giáo, tâm linh và sở hữu khung cảnh nên thơ trữ tình, đây được xem là ngôi chùa đẹp nhất ở Cố đô Huế.