Làng nghề làm hương Thủy Xuân - Nơi lưu giữ hồn Việt

PV |

Cách thành phố Huế khoảng 7km về hướng Tây Nam là làng hương lớn nhất xứ Huế - làng hương Thủy Xuân, nổi tiếng với nghề làm hương trầm hàng trăm năm nay.

Người dân Thủy Xuân đã phát triển làng nghề truyền thống trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo, cả dãy phố Huyền Trân Công Chúa tràn ngập sắc màu rực rỡ của hương. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Người dân Thủy Xuân đã phát triển làng nghề truyền thống trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo, cả dãy phố Huyền Trân Công Chúa tràn ngập sắc màu rực rỡ của hương. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Ngày xưa, hương chỉ có hai màu nâu và đỏ, nay họ tìm cách nhuộm nhiều màu cho hương thêm phong phú và bắt mắt. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Ngày xưa, hương chỉ có hai màu nâu và đỏ, nay họ tìm cách nhuộm nhiều màu cho hương thêm phong phú và bắt mắt. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Bột trộn dẻo được se quanh lõi hương, mỏng tròn vừa đủ đạt mới có thể đem đi phơi nắng. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Bột trộn dẻo được se quanh lõi hương, mỏng tròn vừa đủ đạt mới có thể đem đi phơi nắng. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Người dân Thủy Xuân đã phát triển làng nghề truyền thống trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo, cả dãy phố Huyền Trân Công Chúa tràn ngập sắc màu rực rỡ của hương. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Người dân Thủy Xuân đã phát triển làng nghề truyền thống trở thành một sản phẩm du lịch độc đáo, cả dãy phố Huyền Trân Công Chúa tràn ngập sắc màu rực rỡ của hương. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
 

Hương se xong chỉ chờ trời nắng được người dân mạng ra phơi. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Hương se xong chỉ chờ trời nắng được người dân mạng ra phơi. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Đến với làng hương, hình ảnh đầu tiên đập vào mắt là những bó hoa hương đang bung xòe với nhiều màu sắc rực rỡ và mùi hương trầm thơm ngát tỏa khắp không gian. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Đến với làng hương, hình ảnh đầu tiên đập vào mắt là những bó hoa hương đang bung xòe với nhiều màu sắc rực rỡ và mùi hương trầm thơm ngát tỏa khắp không gian. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Công đoạn làm lõi hương được làm từ ruột tre chẻ nhỏ đều tăm tắp, phơi nắng nhiều ngày để khô và giòn. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Công đoạn làm lõi hương được làm từ ruột tre chẻ nhỏ đều tăm tắp, phơi nắng nhiều ngày để khô và giòn. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Làng hương Thủy Xuân cung cấp ra thị trường đủ các loại hương như hương quế, hương dầu sả, hương thơm tẩy mùi, nhang vòng, nụ trầm, nổi bật nhất là hương trầm. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Làng hương Thủy Xuân cung cấp ra thị trường đủ các loại hương như hương quế, hương dầu sả, hương thơm tẩy mùi, nhang vòng, nụ trầm, nổi bật nhất là hương trầm. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Khách du lịch thập phương đã đến đây đều thích thú chụp hình giữa không gian đa sắc màu. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Khách du lịch thập phương đã đến đây đều thích thú chụp hình giữa không gian đa sắc màu. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Khách du lịch thập phương đã đến đây đều thích thú chụp hình giữa không gian đa sắc màu. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Những bó hương của làng hương Thủy Xuân Huế được sắp xếp ngay ngắn bung xòe khoe sắc đã trở thành một trong những địa điểm tham quan, chụp hình hấp dẫn. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Những bó hương của làng hương Thủy Xuân Huế được sắp xếp ngay ngắn bung xòe khoe sắc đã trở thành một trong những địa điểm tham quan, chụp hình hấp dẫn. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Nhiều loại hương với phần chân hương đủ màu sắc xòe thành những bông hoa hương đầy mặc sắc lung linh, rực rỡ. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Nhiều loại hương với phần chân hương đủ màu sắc xòe thành những bông hoa hương đầy mặc sắc lung linh, rực rỡ. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)

(Nguồn: TTXVN)

TAGS

Nghề truyền thống hấp cá phơi khô ở Quảng Trị vào vụ chính

PV |

Huyện Gio Linh (Quảng Trị) có trên 140 cơ sở làm nghề hấp cá phơi khô, tạo việc làm cho 2.000 lao động, mỗi năm, làng nghề chế biến khoảng gần 20.000 tấn cá biển cung ứng cho thị trường.

Nghề làm chổi đót truyền thống của người Vân Kiều

Thiên Sơn |

Tranh thủ những ngày rảnh rỗi đầu năm mới, người đồng bào Vân Kiều tại huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) ngồi kết chổi đót để bán, kiếm thêm thu nhập. Đây là một trong những nghề truyền thống của người Vân Kiều đang được gìn giữ nhiều năm qua.

Cần chú trọng đào tạo nghề cho ngư dân

Lê An |

Nghề biển từ trước đến nay vẫn được xem là nghề “cha truyền con nối”. Thế nhưng, khi ngư trường ngày càng rộng mở, tàu thuyền được đầu tư hiện đại và điều kiện khai thác trên biển nhiều bất trắc thì nếu ngư dân chỉ có kinh nghiệm sẽ không thể tự tin trong mỗi chuyến vươn khơi.

Lại một kiểu “giấy phép con” hành giáo viên

Đặng Chung - Nguyễn Hùng |

Dù vui mừng khi Bộ Giáo dục Đào tạo đã bỏ các điều kiện về chứng chỉ tin học và ngoại ngữ trong việc bổ nhiệm, thăng hạng cho giáo viên, nhưng hiện nhiều nhà giáo đang tâm tư và lo lắng. Nhiều nơi, giáo viên phải “chạy đua” đi học chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh và “thấm” những đoạn trường trong công cuộc thăng hạng chức danh nghề nghiệp.