Trình UNESCO công nhận Quần thể Yên Tử là di sản thế giới

PV |

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích, được cấu thành từ 4 cụm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của nhà Trần.

Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích, được cấu thành từ 4 cụm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt gồm: Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (thành phố Uông Bí, Quảng Ninh), Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh), Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (Bắc Giang) và Khu di tich Côn Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương). Trong ảnh: Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (còn gọi là Chùa Lân) nằm trên núi Yên Tử, là nơi được vua Trần Nhân Tông chọn làm nơi để tu hành. Đây vốn là một ngôi chùa lớn, với những công trình đồ sộ nhưng đã bị hủy hoại theo thời gian, nay chỉ còn lại một vài dấu tích trên mặt đất. Năm 2002, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đã được xây dựng lại. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích, được cấu thành từ 4 cụm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt gồm: Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (thành phố Uông Bí, Quảng Ninh), Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh), Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (Bắc Giang) và Khu di tich Côn Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương). Trong ảnh: Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (còn gọi là Chùa Lân) nằm trên núi Yên Tử, là nơi được vua Trần Nhân Tông chọn làm nơi để tu hành. Đây vốn là một ngôi chùa lớn, với những công trình đồ sộ nhưng đã bị hủy hoại theo thời gian, nay chỉ còn lại một vài dấu tích trên mặt đất. Năm 2002, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đã được xây dựng lại. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích, được cấu thành từ 4 cụm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt gồm: Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (thành phố Uông Bí, Quảng Ninh), Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh), Khu di tích danh thắng Tây Yên Tử (Bắc Giang) và Khu di tich Côn Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương). Trong ảnh: Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (còn gọi là Chùa Lân) nằm trên núi Yên Tử, là nơi được vua Trần Nhân Tông chọn làm nơi để tu hành. Đây vốn là một ngôi chùa lớn, với những công trình đồ sộ nhưng đã bị hủy hoại theo thời gian, nay chỉ còn lại một vài dấu tích trên mặt đất. Năm 2002, Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử đã được xây dựng lại. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
 Yên Tử gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của nhà Trần (1225-1400) và hình thành nên không gian tôn giáo, văn hóa đặc trưng của Thiền phái Trúc Lâm. Trong ảnh: Thái Miếu nhà Trần tại Đông Triều là một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong quần thể Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh), được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013. Thái Miếu được xây dựng từ thời Trần, là công trình đặc biệt có mặt bằng kiến trúc kiểu chữ Vương nhìn từ trên cao. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)

Yên Tử gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát triển của nhà Trần (1225-1400) và hình thành nên không gian tôn giáo, văn hóa đặc trưng của Thiền phái Trúc Lâm. Trong ảnh: Thái Miếu nhà Trần tại Đông Triều là một trong những di tích quan trọng bậc nhất trong quần thể Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều (Quảng Ninh), được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013. Thái Miếu được xây dựng từ thời Trần, là công trình đặc biệt có mặt bằng kiến trúc kiểu chữ Vương nhìn từ trên cao. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam xây dựng Hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trình UNESCO xem xét, ghi vào Danh mục Di sản Thế giới. Trong ảnh: Tượng Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông với dáng nằm mô phỏng Phật nhập niết bàn được đặt trong Am - chùa Ngọa Vân trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm-Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam xây dựng Hồ sơ đề cử Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trình UNESCO xem xét, ghi vào Danh mục Di sản Thế giới. Trong ảnh: Tượng Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông với dáng nằm mô phỏng Phật nhập niết bàn được đặt trong Am - chùa Ngọa Vân trên núi Bảo Đài, ở độ cao 600m so với mực nước biển, thuộc Khu di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đông Triều, Quảng Ninh). Ngọa Vân là địa danh gắn với nơi tu hành và viên tịch của vị Tổ thứ nhất Thiền phái Trúc Lâm-Trần Nhân Tông, cùng một số cao tăng thời Trần và Lê Trung hưng. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
  Am - chùa Ngọa Vân là một di tích quan trọng nằm trong vùng địa linh của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Đây chính là điểm dừng chân cuối cùng trong cuộc đời tu hành của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Di tích Ngọa Vân ngày nay là một quần thể chùa tháp lớn được bố trí thành 3 lớp trên núi Bảo Đài. Khu di tích đã được công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Am - chùa Ngọa Vân là một di tích quan trọng nằm trong vùng địa linh của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Đây chính là điểm dừng chân cuối cùng trong cuộc đời tu hành của Phật Hoàng Trần Nhân Tông. Di tích Ngọa Vân ngày nay là một quần thể chùa tháp lớn được bố trí thành 3 lớp trên núi Bảo Đài. Khu di tích đã được công nhận là di tích Quốc gia đặc biệt năm 2013. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Đền Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh (Khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương) là nơi thờ phụng Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đền tựa lưng vào núi Trán Rồng, trước mặt là sông Lục Đầu tạo thành vùng đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lục đầu giang. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Đền Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh (Khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương) là nơi thờ phụng Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đền tựa lưng vào núi Trán Rồng, trước mặt là sông Lục Đầu tạo thành vùng đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lục đầu giang. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
 Đỉnh Ngọa Vân nằm trên núi Bảo Đài thuộc dãy Yên Tử, phía Bắc được che chắn bởi dãy núi cao (Vây Rồng) quanh năm mây phủ, tạo nên khung cảnh mờ ảo, huyền bí nên nơi đây được gọi là Ngọa Vân. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
Đền Kiếp Bạc thuộc thành phố Chí Linh (Khu di tích Côn Sơn-Kiếp Bạc, tỉnh Hải Dương) là nơi thờ phụng Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đền tựa lưng vào núi Trán Rồng, trước mặt là sông Lục Đầu tạo thành vùng đất quần tụ đủ tứ linh, ngũ nhạc, lục đầu giang. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Đền Kiếp Bạc thờ Anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và toàn thể gia quyến. Đền tọa lạc giữa thung lũng núi Rồng với địa thế thuận lợi nhìn ra sông Thương. Đền bao gồm các công trình Nghi Môn, giếng Mắt Rồng, các tòa điện thờ Hưng Đạo Vương, Phạm Ngũ Lão, công chúa Thiên Thành - phu nhân Hưng Đạo Vương và hai con gái Nhị vị Vương cô. Hiện đền có lưu giữ 5 pho tượng đồng mang giá trị văn hóa, tâm linh lớn. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Đỉnh Ngọa Vân nằm trên núi Bảo Đài thuộc dãy Yên Tử, phía Bắc được che chắn bởi dãy núi cao (Vây Rồng) quanh năm mây phủ, tạo nên khung cảnh mờ ảo, huyền bí nên nơi đây được gọi là Ngọa Vân. (Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN)
“Bàn cờ tiên” trên đỉnh núi Côn Sơn là một khu đất bằng phẳng. Tên gọi "bàn cờ tiên" chỉ là cái tên mà dân gian đặt ra để ca ngợi và tỏ lòng ngưỡng mộ với một địa danh lịch sử đẹp đẽ và nên thơ. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)

(Nguồn: TTXVN)

TAGS

Bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc là vấn đề cấp thiết

Phương Lan |

Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, những tác động của trong quá trình hội nhập… khiến cho văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số bị mai một, đòi hòi cần phải bảo tồn cách thiết.

Xây dựng hồ sơ công nhận áo dài là Di sản thế giới

PV |

Hiện tại, các ngành chức năng, giới nghiên cứu văn hoá đang cùng nhau xây dựng hồ sơ để trình UNESCO công nhận áo dài là di sản thế giới.

Quảng Bình có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

PV |

Tỉnh Quảng Bình có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đó là Lễ hội Trỉa lúa của người Bru - Vân Kiều và Hò thuốc cá Minh Hóa.

UNESCO công bố 32 Di sản phi vật thể mới

Quỳnh Hoa |

Trong phiên họp trực tuyến năm nay (14 đến 19/12), Ủy ban Liên chính phủ về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể đã bổ sung 3 Di sản Văn hóa Phi vật thể cần được Bảo vệ Khẩn cấp và 29 Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.