Những di tích gắn với năm tháng tuổi thơ của Bác Hồ ở Huế

PV |

Thừa Thiên-Huế tự hào là mảnh đất đã gắn bó với thời gian niên thiếu của Hồ Chủ tịch trong khoảng 10 năm (1895-1901 và 1906-1909), khi Bác và gia đình đến sinh sống, lao động, học tập tại Kinh đô.

Hiện vật trưng bày tại Nhà lưu niệm Bác Hồ tại số 112 (số mới 158) Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Hiện vật trưng bày tại Nhà lưu niệm Bác Hồ tại số 112 (số mới 158) Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Hiện vật trưng bày tại Nhà lưu niệm Bác Hồ tại số 112 (số mới 158) Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Nhà lưu niệm Bác Hồ ở làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Nhà lưu niệm Bác Hồ ở làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế gắn với năm tháng tuổi thơ của Bác Hồ.
Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên-Huế gắn với năm tháng tuổi thơ của Bác Hồ.
Nhà lưu niệm Bác Hồ tại số 112 (số mới 158) Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế, nơi thân mẫu của Bác, bà Hoàng Thị Loan, đã qua đời vào tháng 2/1901. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Nhà lưu niệm Bác Hồ tại số 112 (số mới 158) Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế, nơi thân mẫu của Bác, bà Hoàng Thị Loan, đã qua đời vào tháng 2/1901. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Nhà lưu niệm Bác Hồ tại số 112 (số mới 158) Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế, nơi thân mẫu của Bác, bà Hoàng Thị Loan, đã qua đời vào tháng 2/1901. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Hiện vật trưng bày tại Nhà lưu niệm Bác Hồ tại số 112 (số mới 158) Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
Hiện vật trưng bày tại Nhà lưu niệm Bác Hồ tại số 112 (số mới 158) Mai Thúc Loan, phường Thuận Lộc, thành phố Huế. (Ảnh: Đỗ Trưởng/TTXVN)
(Nguồn: VietNam +)

TAGS

Trường Sơn - Quảng Trị mãi sâu đậm trong ký ức nhiều thế hệ

Nguyễn Khắc Phê |

Đại tá- nhà văn Tôn Ái Nhân là tác giả của hơn chục tập văn xuôi (tiểu thuyết & tập truyện) và kịch bản, đã đạt nhiều giải thưởng danh giá, trong đó “Ký ức gã ăn mày”* là tác phẩm có dung lượng lớn (2 tập, dày hơn ngàn trang), được xuất bản gần nhất, lấy Trường Sơn và chiến trường Quảng Trị khốc liệt làm bối cảnh chính.

“Nối dây” lên trời

Lê Minh Hà |

Sợi dây vô hình ấy nối vào cuộc đời chị hơn 30 năm. Trong ký ức của chị Hồ Thị Liên, dân tộc Vân Kiều ở thôn Bản Chùa, xã Cam Tuyền (huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) nó vẫn hiện rõ, đó là ký ức buồn. 

Đại thắng mùa xuân 1975 - Sức mạnh khát vọng hòa bình và thống nhất đất nước

Trần Hiền Hạnh |

Đại thắng mùa Xuân 1975 kết thúc thắng lợi chặng đường 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), đồng thời kết thúc vẻ vang quá trình 30 năm chiến tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc kể từ cách mạng tháng Tám năm 1945, mở ra kỷ nguyên mới cho lịch sử dân tộc.

Chén cơm treo ngược cành cây

Hoàng Hải |

Chạm tháng 7 âm lịch, mùa lấy mật ong cũng đã vãn. Những cơn mưa bắt đầu che phủ lên núi rừng Trường Sơn, nước dội tứ tung từ vách núi, đèo cao, hào sâu. Bất chấp tất cả, anh Hồ Văn Thanh và anh Hồ Văn Bông (xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) vẫn lầm lũi vào rừng với hi vọng mong manh tìm được tổ ong lấy mật.