Trẻ nên ăn gì để tốt cho phổi hậu COVID-19?

Thanh Mai |

Việc bổ sung các loại thực phẩm bổ phổi sau nhiễm COVID-19 cho trẻ là cực kỳ quan trọng.

Cá hồi

Cá hồi có đầy đủ các axit amin thiết yếu mà cơ thể sử dụng để tạo ra protein nhằm hấp thụ chất dinh dưỡng, tái tạo tế bào, giúp chữa lành các mô phổi. Protein cũng có thể tăng cường khả năng miễn dịch để ngăn ngừa các rối loạn và sửa chữa mô cơ thể.

Trứng

Trung bình trong 1 quả trứng gà chứa khoảng 6-7g protein, tuy nhiên tùy theo trọng lượng mà hàm lượng protein này có thể thay đổi. Chế độ ăn uống giàu protein có thể giúp cơ thể phục hồi sau nhiễm trùng đường hô hấp và chúng cũng có đặc tính chống viêm. Vitamin D trong trứng kiểm soát phản ứng viêm trong các mô phổi. 

Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.


Việc bổ sung các loại thực phẩm bổ phổi sau nhiễm COVID-19 cho trẻ là cực kỳ quan trọng.

Cá hồi

Cá hồi có đầy đủ các axit amin thiết yếu mà cơ thể sử dụng để tạo ra protein nhằm hấp thụ chất dinh dưỡng, tái tạo tế bào, giúp chữa lành các mô phổi. Protein cũng có thể tăng cường khả năng miễn dịch để ngăn ngừa các rối loạn và sửa chữa mô cơ thể.

Trứng

Trung bình trong 1 quả trứng gà chứa khoảng 6-7g protein, tuy nhiên tùy theo trọng lượng mà hàm lượng protein này có thể thay đổi. Chế độ ăn uống giàu protein có thể giúp cơ thể phục hồi sau nhiễm trùng đường hô hấp và chúng cũng có đặc tính chống viêm. Vitamin D trong trứng kiểm soát phản ứng viêm trong các mô phổi. 

Táo

Táo là một trong những loại trái cây chứa nhiều vitamin và khoáng chất, có đặc tính chống viêm, và là lựa chọn hoàn hảo cho người có bệnh viêm đường hô hấp. Nó giúp kích hoạt khi hệ thống hô hấp trở nên yếu do sự viêm nhiễm của màng và tế bào. Ăn 5 trái táo trở lên mỗi tuần sẽ có lá phổi khỏe mạnh, đồng thời việc thực hiện chức năng cũng tốt hơn.

Theo y học cổ truyền, lê hay còn được gọi là tuyết lê, là vị thuốc có vị hơi chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, tiêu đờm, tiêu độc, giảm ho nên có thể phù hợp với cả người đang bị COVID-9 và sau nhiễm COVID-19.

Lê hứa hàm lượng axit malic, axit citric, carotene, vitamin B1, B2 và vitamin C vô cùng dồi dào. Các nhóm chất này không chỉ giúp làm tăng sức đề kháng mà còn làm sạch phổi, loại bỏ các độc tố còn lại sau khi bị virus tấn công.

Bưởi

Bưởi cũng là thực phẩm bổ phổi nên tăng cường trong chế độ ăn của trẻ sau nhiễm COVID-19. Bưởi chứa hàm lượng vitamin C, vitamin B6, axit folic và magie… cực kỳ dồi dào giúp tăng cường sức khỏe của phổi, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng tối đa.

Hàm lượng các chất chống ôxy hóa có trong bưởi cũng có thể đẩy nhanh quá trình đào thải độc tố ra khỏi cơ thể cũng như kiểm soát tình trạng viêm trong hệ hô hấp.

Bưởi có thể hỗ trợ cải thiện triệu chứng cho những người bị phổi tắc nghẽn mạn tính. Vì vậy đây là thực phẩm phù hợp cho người bệnh sau nhiễm COVID-19.

Củ cải

Kali và magie trong củ cải không chỉ tốt cho quá trình phục hồi sức khỏe của hệ hô hấp mà còn có thể kích thích sản sinh các tế bào bạch cầu, nhờ đó đẩy nhanh quá trình phục hồi những tổn thương ở phổi hiệu quả.

Củ cải trắng cũng giúp đưa ôxy đến các cơ quan trong cơ thể đều đặn, làm thông mũi để giảm các di chứng mà những trẻ mắc COVID thường gặp như hụt hơi, khó thở, nhanh mệt khi hoạt động. 

Ranh xanh

Các loại rau có màu xanh đậm như cải thìa, bắp cải, rau chân vịt hay cải xoăn sẽ giúp cơ thể hấp thụ carotenoid, sắt, kali, canxi… giúp chống viêm và chống ôxy hóa để giảm viêm và tăng cường sức khỏe cho lá phổi. Bắp cải là lựa chọn tốt cho trẻ sau nhiễm COVID-19, vì giàu dinh dưỡng, dễ chế biến.

Các loại hạt

Các loại hạt như hạt điều, hạt hướng dương, hạt bí, hạnh nhân, quả óc chó có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đối với người bệnh sau nhiễm COVID-19, tăng cường ăn các loại hạt có thể làm giãn cơ trơn bao bọc phế quản, nhờ đó không khí dễ dàng lưu thông qua phế quản để hệ hô hấp hoạt động hiệu quả hơn.

Tỏi, nghệ và gừng

Các gia vị này đều có tính nóng, khả năng kháng khuẩn, chống viêm và kích thích tái tạo các tế bào mới. Giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi thể lực, tăng cường sức đề kháng và giảm dần các triệu chứng ho, đau họng, sốt hiệu quả.

Trong tỏi có chứa allicin có tác dụng giảm viêm và chống lại quá trình nhiễm khuẩn cho phổi. Lượng selen dồi dào trong tỏi tăng cường khả năng chống ôxy hóa và loại bỏ các gốc tự do có hại

Sau nhiễm COVID-19, cần một thời gian dài để có thể phục hồi sức khỏe hoàn toàn cho trẻ. Vì vậy, cha mẹ không chỉ bổ sung thực phẩm giúp cho phổi của trẻ khỏe mạnh mà còn phải đúng cách, đúng liều lượng.

Táo là một trong những loại trái cây chứa nhiều vitamin và khoáng chất, có đặc tính chống viêm, và là lựa chọn hoàn hảo cho người có bệnh viêm đường hô hấp. Nó giúp kích hoạt khi hệ thống hô hấp trở nên yếu do sự viêm nhiễm của màng và tế bào. Ăn 5 trái táo trở lên mỗi tuần sẽ có lá phổi khỏe mạnh, đồng thời việc thực hiện chức năng cũng tốt hơn.

Theo y học cổ truyền, lê hay còn được gọi là tuyết lê, là vị thuốc có vị hơi chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, tiêu đờm, tiêu độc, giảm ho nên có thể phù hợp với cả người đang bị COVID-9 và sau nhiễm COVID-19.

Lê hứa hàm lượng axit malic, axit citric, carotene, vitamin B1, B2 và vitamin C vô cùng dồi dào. Các nhóm chất này không chỉ giúp làm tăng sức đề kháng mà còn làm sạch phổi, loại bỏ các độc tố còn lại sau khi bị virus tấn công.

Bưởi

Bưởi cũng là thực phẩm bổ phổi nên tăng cường trong chế độ ăn của trẻ sau nhiễm COVID-19. Bưởi chứa hàm lượng vitamin C, vitamin B6, axit folic và magie… cực kỳ dồi dào giúp tăng cường sức khỏe của phổi, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng tối đa.

Hàm lượng các chất chống ôxy hóa có trong bưởi cũng có thể đẩy nhanh quá trình đào thải độc tố ra khỏi cơ thể cũng như kiểm soát tình trạng viêm trong hệ hô hấp.

Bưởi có thể hỗ trợ cải thiện triệu chứng cho những người bị phổi tắc nghẽn mạn tính. Vì vậy đây là thực phẩm phù hợp cho người bệnh sau nhiễm COVID-19.

Củ cải

Kali và magie trong củ cải không chỉ tốt cho quá trình phục hồi sức khỏe của hệ hô hấp mà còn có thể kích thích sản sinh các tế bào bạch cầu, nhờ đó đẩy nhanh quá trình phục hồi những tổn thương ở phổi hiệu quả.

Củ cải trắng cũng giúp đưa ôxy đến các cơ quan trong cơ thể đều đặn, làm thông mũi để giảm các di chứng mà những trẻ mắc COVID thường gặp như hụt hơi, khó thở, nhanh mệt khi hoạt động. 

Ranh xanh

Các loại rau có màu xanh đậm như cải thìa, bắp cải, rau chân vịt hay cải xoăn sẽ giúp cơ thể hấp thụ carotenoid, sắt, kali, canxi… giúp chống viêm và chống ôxy hóa để giảm viêm và tăng cường sức khỏe cho lá phổi. Bắp cải là lựa chọn tốt cho trẻ sau nhiễm COVID-19, vì giàu dinh dưỡng, dễ chế biến.

Các loại hạt

Các loại hạt như hạt điều, hạt hướng dương, hạt bí, hạnh nhân, quả óc chó có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đối với người bệnh sau nhiễm COVID-19, tăng cường ăn các loại hạt có thể làm giãn cơ trơn bao bọc phế quản, nhờ đó không khí dễ dàng lưu thông qua phế quản để hệ hô hấp hoạt động hiệu quả hơn.

Tỏi, nghệ và gừng

Các gia vị này đều có tính nóng, khả năng kháng khuẩn, chống viêm và kích thích tái tạo các tế bào mới. Giúp đẩy nhanh tốc độ phục hồi thể lực, tăng cường sức đề kháng và giảm dần các triệu chứng ho, đau họng, sốt hiệu quả.

Trong tỏi có chứa allicin có tác dụng giảm viêm và chống lại quá trình nhiễm khuẩn cho phổi. Lượng selen dồi dào trong tỏi tăng cường khả năng chống ôxy hóa và loại bỏ các gốc tự do có hại

Sau nhiễm COVID-19, cần một thời gian dài để có thể phục hồi sức khỏe hoàn toàn cho trẻ. Vì vậy, cha mẹ không chỉ bổ sung thực phẩm giúp cho phổi của trẻ khỏe mạnh mà còn phải đúng cách, đúng liều lượng.

(Nguồn: Phụ nữ mới)

TAGS

Thực phẩm nào giúp giữ cân cho ngưỡng tuổi 40?

PV |

Lựa chọn thực phẩm giàu protein, vitamin D và canxi trong quá trình giảm cân sau tuổi 40 có tác dụng xây dựng khối lượng cơ bắp, giữ năng lượng ổn định.

6 nhóm người có nguy cơ mắc COVID-19 kéo dài

Hà My |

Theo các chuyên gia, thật khó để nói về nguyên nhân gốc rễ của COVID kéo dài, họ chỉ đưa ra những phỏng đoán về những người có thể có nguy cơ cao nhất.

Dinh dưỡng đúng nhờ giải mã gen giúp trẻ đạt chiều cao tối đa

PV |

Thông qua giải mã gen, các bậc cha mẹ có thể biết được chiều cao tiềm năng của trẻ dựa trên các yếu tố di truyền, từ đó có kế hoạch dinh dưỡng cân bằng, hợp lý, góp phần giúp trẻ đạt được chiều cao tối đa.

Cha mẹ cần làm gì để kiểm soát cân nặng ở trẻ béo phì?

Thanh Mai |

Trẻ bị béo phì có thể đối diện với nhiều nguy cơ về sức khỏe như tăng huyết áp và cholesterol trong máu cao, mắc bệnh đái tháo đường...