nhà thơ

Tác giả Trương Minh Nhật thắng kiện vụ tranh chấp bài thơ "Gánh mẹ" với nhạc sĩ Quách Beem

Thanh Mai |

Ông chia sẻ niềm xúc động: "Cuối cùng cũng đã chấm dứt những chuỗi ngày đau lòng, lo lắng, căm phẫn... lẫn bị hàm oan khi đeo đuổi vụ việc này".

Chân dung các nhà thơ Việt Nam nổi tiếng được phục chế bằng AI gây xôn xao

Thanh Mai |

Nhiều người bày tỏ sự thích thú khi chiêm ngưỡng những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng một cách sinh động.

Tiếc thương nhà thơ, dịch giả Dương Tường

PV |

Nhà thơ - dịch giả Dương Tường qua đời tối 24.2.2023 ở tuổi 92, đã khiến nhiều bạn văn cả nước thương tiếc.

Xúc động những vần thơ-diễn ca song ngữ về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Minh Thu |

Bằng những vần thơ diễn ca được in song ngữ, cuốn sách như nối dài triển lãm “Theo dấu chân Đại tướng,” để độc giả trong nước và quốc tế hiểu hơn về Võ Nguyên Giáp - vị tướng tài ba của Việt Nam.

Người về nơi trời xanh bình lặng muôn trùng...

Đan Tâm |

Nhà thơ, nhà biên kịch Hoàng Nhuận Cầm thuộc thế hệ sinh viên xếp bút nghiên lên đường đánh Mỹ. Ông từng chia sẻ rằng, chính khói lửa chiến trường đã sinh ra ông lần thứ hai, sinh ra nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm, với những bài thơ viết giữa hai trận đánh như: “Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu”, “Nghe chim kể chuyện trên đồi chốt”, “Thư mùa thu”, “Buổi sáng trên chốt”... Đặc biệt, trong thời gian quân ngũ, Hoàng Nhuận Cầm đã cùng đồng đội có mặt, chiến đấu tại mặt trận Quảng Trị trong những ngày nóng bỏng nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vào năm 1972.

Dấu ấn thơ Hoàng Nhuận Cầm

Thanh Mai |

Hoàng Nhuận Cầm làm bạn với thơ hơn 30 năm, khoảng thời gian ấy chẳng hề ngắn ngủi trong cuộc đời của một con người.

Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm qua đời ở tuổi 69

Mai Hương |

Nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm vừa qua đời chiều nay (20.4).Ông được biết đến với những bài thơ tình được các bạn đọc trẻ tuổi, đặc biệt là học sinh, sinh viên vô cùng yêu thích như: “Chiếc lá đầu tiên”, “Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu”, “Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến”, “Viên xúc xắc mùa thu”...

Đồng nghiệp xúc động chia sẻ kỷ niệm về nhà văn Nguyễn Huy Thiệp

Gia Vũ |

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp qua đời, nhiều đồng nghiệp của ông đã chia sẻ về những kỷ niệm đáng nhớ.

Thơ như giọt máu ứa

Nguyễn Hoàn |

Nguyễn Thị Hoàng là nhà văn nữ nổi tiếng ở miền Nam trước năm 1975, sinh năm 1939 tại Huế, quê ở làng Quảng Điền, xã Triệu Đại, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Nhà lãnh đạo Phạm Văn Đồng - tấm gương đạo đức trong sáng, tài năng

Thu Phương |

Đồng chí Phạm Văn Đồng - học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - là người cộng sản kiên cường, mẫu mực, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân, nhà văn hóa lớn của dân tộc.

Trồng gần 300 cây xanh tại Nhà lưu niệm Nhà thơ Chế Lan Viên nhân Ngày thơ Việt Nam

Anh Vũ |

Nhân Ngày thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng), vừa qua, huyện Cam Lộ phối hợp với Hội Văn học nghệ thuật (VHNT) Quảng Trị tổ chức trồng cây tại Nhà lưu niệm Nhà thơ Chế Lan Viên, ở thôn An Thạch, xã Thanh An.

Lan toả tinh thần "Ngày thơ Việt Nam" trên mạng xã hội

Hạnh Lê |

Mặc dù "Ngày thơ Việt Nam" năm nay bị huỷ do dịch Covid-19 nhưng để đảm bảo tinh thần lễ hội của thơ ca không đứt đoạn, nhà văn Nguyễn Quang Thiều đã kêu gọi các nhà thơ có thể tự tạo ra Ngày thơ theo cách riêng trên mạng xã hội.

Trịnh Công Sơn với Văn Cao

Văn Thao |

Văn Cao, Trịnh Công Sơn, hai nhạc sĩ, hai thế hệ. Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm 1923, còn nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939. Hơn Trịnh Công Sơn 16 tuổi, Văn Cao coi Sơn như một người bạn vong niên, bạn nghề, bạn rượu, bạn đời. Họ thương nhau, họ yêu nhau và kính trọng nhau.

Xuân về trên những vần thơ

Quang Hiệp |

Trong bốn mùa của năm, mùa xuân có lẽ được thi ca ưu ái hơn cả. Xuân chính là nguồn cảm hứng bất tận cho các thi sĩ. Thơ xuân đã trở thành dòng chảy với nhiều cung bậc cảm xúc, phong phú cả về hình thức lẫn nội dung biểu đạt. Trong không khí ngập tràn sắc xuân, phóng viên Báo Quảng Trị có cuộc chuyện trò với hai nhà thơ: NGUYỄN HỮU QUÝ và VÕ VĂN LUYẾN để cùng lắng nghe xuân về trên những vần thơ.

Trần Bình - Một hồn thơ Quảng Trị

Phạm Xuân Dũng |

  (Nhân đọc tập thơ "Những cảm xúc gọi tên" của Trần Bình)

Trần Bình vốn vậy. Anh sống vui vẻ, trải lòng, có vẻ như không mấy vướng bận những chuyện tuế toái đời thường. 

Phan Quang - Xin đừng quên nhau

Nhà báo Vũ Hải |

Nói đến Phan Quang, nhiều người gọi ông lúc là nhà văn, nhà báo, lúc là chính khách, nhà ngoại giao, nhà văn hóa. Tất cả những đánh giá đó đều đúng cả. Nhưng trước tiên, người ta nói đến một nhà báo, một nhà văn với bút lực lực dồi dào.

Nhạc sĩ Lam Phương từ trần tại Mỹ ở tuổi 84

Phạm Tuấn |

Nhạc sĩ Lam Phương, người đã mang đến cho công chúng nhiều ca khúc nổi tiếng suốt nửa thế kỷ qua, vừa từ trần tại Mỹ, hưởng thọ 84 tuổi.

Người mê mãi cố hương và nghệ sĩ

Phạm Xuân Dũng |

Cho đến nay, Hồ Sĩ Bình (xuất thân là một nhà giáo nhiều năm dạy học ở Tây Nguyên) là tác giả hoặc đồng tác giả của hơn chục tập sách. Từ mấy năm nay, ngoài công việc biên tập với cương vị Phó trưởng Chi nhánh Nhà xuất bản Hội Nhà văn tại miền Trung và Tây Nguyên, anh vẫn say mê đi và viết. Tập sách “Nhạn qua sông bóng còn in trên mặt nước”* là ấn phẩm mới đây của một cây bút Quảng Trị xa quê hiện sống ở Đà Nẵng.

Phía cổng nhà là bình yên

Diệu Ái |

Không biết, cổng nhà của bạn thế nào? Là chiếc cổng vững vàng với thiết kế cầu kỳ, sang trọng hay đơn giản là cái cổng sắt cũ đầy gỉ sét, cũng có thể đó chỉ là chiếc cổng khiêm nhường được làm từ mấy thanh tre… Dầu sao, tôi mong rằng đó luôn là nơi bình yên nhất của bạn.

“Màu cỏ úa” và chuyến du ca cuộc đời Trần Tiến

Ngọc Dủ |

“Màu cỏ úa” là một phim tài liệu đầy dụng tâm của đạo diễn Lan Nguyên, với những khoảnh khắc đẹp về tính cách lãng tử, những châm ngôn đúc kết từ cuộc sống của nhạc sĩ Trần Tiến. Và đó cũng là bài học từ một người nhạc sĩ đã gắn liền với bao thế hệ.

Nhà thơ Chế Lan Viên, từ quê hương đã hóa tâm hồn

Nguyễn Bội Nhiên |

Nhà thơ Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23-10-1920, quê ở làng An Xuân, xã Cam An, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Một thời, chế Lan Viên theo cha sống ở Nghệ An, Bình Định, lớn lên và đi học ở Quy Nhơn, Hà Nội rồi sau đó làm báo, dạy học, hoạt động văn học. Từ đó, lịch sử văn học Việt Nam có Chế Lan Viên, một nhà thơ lớn, nhà nghiên cứu lý luận, nhà phê bình văn học nghệ thuật hiện đại với các bút danh Mai Lĩnh, Thạch Hãn, Thạch Ma là các địa danh ở tỉnh Quảng Trị cùng các bút danh Chàng Văn, Oah (tức là Hoan)

Kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Chế Lan Viên

Minh Đức |

Sáng nay 27/11/2020, UBND tỉnh Quảng  Trị long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Chế Lan Viên; khánh thành công trình Nhà lưu niệm Nhà thơ Chế Lan Viên và trao tặng Giải thưởng Văn học nghệ thuật Chế Lan Viên tỉnh Quảng Trị lần thứ II - năm 2020. Tham dự lễ kỷ niệm có Chủ tịch Liên hiệp các Hội Văn học Nghệt thuật Việt Nam, nhà thơ Hữu Thỉnh; Phó Giám đốc Bảo tàng Văn học, Hội Nhà văn Việt Nam, nhà thơ Bùi Quang Sinh. Về phía tỉnh Quảng Trị có Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hoàng Đức Thắng; Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam; Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Đào Mạnh Hùng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Nam; lãnh đạo các sở, ban, ngành cấp tỉnh; lãnh đạo huyện Cam Lộ; thân nhân gia đình nhà thơ Chế Lan Viên; các nhà văn, nhà thơ trên địa bàn tỉnh, nhà tài trợ xây dựng công trình Nhà lưu niệm Nhà thơ Chế Lan Viên.

Nhà thơ Nguyễn Xuân Sanh - người tạo cho thơ sức lôi cuốn kỳ ảo

Hoàng Yến |

Nguyễn Xuân Sanh cho rằng “Thơ không phải để hiểu mà là để cảm. Thơ chính là một cách tri thức cao cấp, mang tính hàm súc, u uẩn và huyền ảo.”

Vĩnh biệt thi sĩ Nguyễn Xuân Sanh - nhà thơ cuối cùng của phong trào Thơ Mới

Diễm Mi |

Chỉ một thời gian ngắn sau ngày bước sang tuổi 100, thi sĩ Nguyễn Xuân Sanh từ giã cuộc đời vào sáng 22/11.